a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1). b) Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định (Hình 2). Gọi f là quy tắc ứng với mỗi điểm M trùng O cho ta điểm O và ứng với điểm M khác O ch

a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1).

a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1).   b) Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định (Hình 2). Gọi f là quy tắc ứng với mỗi điểm M trùng O cho ta điểm O và ứng với điểm M khác O cho ta một điểm M’ xác định như sau: – Dùng compa vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM. – Trên (C) chọn điểm M’ sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng 60°.   Quy tắc f có phải là một phép biến hình không? Hãy vẽ điểm M’ theo quy tắc trên nếu thay góc 60° bởi góc –30°. (ảnh 1)

b) Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định (Hình 2).

Gọi f là quy tắc ứng với mỗi điểm M trùng O cho ta điểm O và ứng với điểm M khác O cho ta một điểm M’ xác định như sau:

– Dùng compa vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM.

– Trên (C) chọn điểm M’ sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng 60°.

a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1).   b) Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định (Hình 2). Gọi f là quy tắc ứng với mỗi điểm M trùng O cho ta điểm O và ứng với điểm M khác O cho ta một điểm M’ xác định như sau: – Dùng compa vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM. – Trên (C) chọn điểm M’ sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng 60°.   Quy tắc f có phải là một phép biến hình không? Hãy vẽ điểm M’ theo quy tắc trên nếu thay góc 60° bởi góc –30°. (ảnh 2)

Quy tắc f có phải là một phép biến hình không?

Hãy vẽ điểm M’ theo quy tắc trên nếu thay góc 60° bởi góc –30°.

Trả lời

a) Để tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’, ta tìm phép biến hình biến điểm B thành chính nó, biến điểm A thành điểm A’, biến điểm C thành điểm C’.

Với A(–7; 4), B(–2; 3), C(–5; 0), A’(–3; –2), C’(1; 0), ta có:

BA=5;1,  BA'=1;5,  AA'=4;6.

Suy ra BA=BA'=26 và AA'=213.

Khi đó cosABA'^=BA2+BA'2AA'22.BA.BA'=26+2621322.26.26=0.

Vì vậy BA,BA'=ABA'^=90°.

Suy ra phép biến hình biến đoạn thẳng BA thành đoạn thẳng BA’ là phép biến hình biến điểm B thành điểm B, biến điểm A thành điểm A’ sao cho BA’ = BA và góc lượng giác (BA, BA’) = 90°   (1)

Thực hiện tương tự, ta được BC=BC'=32 và BC,BC'=90°.

Suy ra phép biến hình biến đoạn thẳng BC thành đoạn thẳng BC’ là phép biến hình biến điểm B thành điểm B, biến điểm C thành điểm C’ sao cho BC’ = BC và góc lượng giác (BC, BC’) = 90°   (2)

Từ (1), (2), ta thu được phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ là phép biến hình biến điểm B thành chính nó, biến điểm A thành điểm A’ sao cho BA’ = BA và góc lượng giác (BA, BA’) = 90° và biến điểm C thành điểm C’ sao cho BC’ = BC và góc lượng giác (BC, BC’) = 90°.

b) Đặt f(M) = M’. Trong đó, M’ là điểm nằm trên (C) sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng 60°.

Ta thấy f là một quy tắc sao cho ứng với mỗi điểm M đều xác định duy nhất một điểm M’.

Vậy f là một phép biến hình.

Cách vẽ điểm M’ theo quy tắc trên với góc lượng giác (OM, OM’) bằng –30°:

– Dùng compa vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM.

– Trên (C) chọn điểm M’ sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng –30°.

Ta có hình vẽ sau:

a) Tìm phép biến hình biến ∆BAC thành ∆BA’C’ (Hình 1).   b) Trong mặt phẳng, cho điểm O cố định (Hình 2). Gọi f là quy tắc ứng với mỗi điểm M trùng O cho ta điểm O và ứng với điểm M khác O cho ta một điểm M’ xác định như sau: – Dùng compa vẽ đường tròn (C) tâm O bán kính OM. – Trên (C) chọn điểm M’ sao cho góc lượng giác (OM, OM’) bằng 60°.   Quy tắc f có phải là một phép biến hình không? Hãy vẽ điểm M’ theo quy tắc trên nếu thay góc 60° bởi góc –30°. (ảnh 3)

Câu hỏi cùng chủ đề

Xem tất cả