30 Bài tập về polibutadien (2024) có đáp án chi tiết nhất

Tổng hợp các dạng Bài tập về polibutadien Hoá học. Đây sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức đã học, tự luyện tập nhằm học tốt môn Hoá học, giải bài tập Hoá học tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây.

Bài tập về polibutadien

I. Lý thuyết và phương pháp giải

1. Định nghĩa

- Định nghĩa: Polibutađien là một loại cao su tổng hợp, là polime được hình thành từ phản ứng trùng hợp của monome buta-1,3-đien.

- Công thức phân tử: (C4H6)n

- Công thức cấu tạo: -[-CH2-CH=CH-CH2-]-

Tính chất hóa học của Polibutađien (Cao su Buna) (C4H6)n | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

- Tên gọi: Polibutađien

- Kí hiệu: BR

2. Tính chất vật lí & nhận biết

- Cao su buna có tính đàn hồi và độ bền kém cao su thiên nhiên

3. Tính chất hóa học

- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với stiren C6H5CH=CH2 có mặt Na ta được cao su buna-S có tính đàn hồi cao.

- Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin CNCH=CH2 có mặt Na, ta được cao su buna-N có tính chống dầu cao.

4. Điều chế

- Người ta điều chế cao su buna bằng phản ứng trùng hợp buta-1,3-đien có mặt Na

Tính chất hóa học của Polibutađien (Cao su Buna) (C4H6)n | Tính chất vật lí, nhận biết, điều chế, ứng dụng

5. Ứng dụng

- Polibutađien có khả năng chống mòn cao và được sử dụng đặc biệt trong sản xuất lốp xe, tiêu thụ khoảng 70% sản lượng.

- Đuợc sử dụng làm phụ gia để cải thiện độ dẻo dai (khả năng chống va đập) của nhựa như polistiren và ABS.

- Nó cũng được sử dụng để sản xuất bóng golf, các vật thể đàn hồi khác nhau và để bọc hoặc đóng gói các cụm điện tử, tạo ra điện trở cao .

6. Phương pháp giải

- Bước 1: Viết PTHH.

- Bước 2: Tính toán theo PTPU (có thể đặt ẩn).

- Bước 3: Tính toán theo yêu cầu của đề bài.

II. Ví dụ minh hoạ

Ví dụ 1: Cho dãy các polime sau : xenlulozo, amilozó, amilopectin, glicogen, cao su lưu hoá. Số polime trong dãy có cấu trúc mạch không phân nhánh là

A.2.    B.    3.    C.4.    D. 5,

Đáp án: B

Ví dụ 2: Phát biểu nào sau đây sai ?

A. Các vật liệu polime thường là chất rắn không bay hơi.

B. Hầu hết các polime tan trong nước và trong dung môi hữu cơ.

C. Polime là những chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau.

D. Polietilen và poli(vinyl clorua) là polime tổng hợp, còn tinh bột và xenlulozơ là polime thiên nhiên.

Đáp án: A

Ví dụ 3: Dãy nào sau đây gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ?

A. etan, etilen, toluen    B. propilen, stiren, vinyl clorua

C. propan, etilen, stiren    D. stiren, clobenzen, isopren

Đáp án: B

III. Bài tập vận dụng

Câu 1: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng

A. trùng hợp.    B. thủy phân.    C. xà phòng hoá.    D. trùng ngưng.

Đáp án: D

Câu 2: Chất nào sau đây khống có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp ?

A. propen    B. stiren    C.isopren    D. toluen

Đáp án: D

Câu 3: Polime nào sau đây có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) ?

A. PE    B. amilopectin    C. PVC    D. nhựa bakelit

Đáp án: D

Câu 4: Polime nào sau đây được tổng họp bằng phản ứng trùng ngưng?

A. poli(metyl metacrylat)    B. polistiren

C. poliacrilonitrin    D. poli(etylen terephtalat)

Đáp án: D

Câu 5: Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên ?

A. polietilen    B. tinh bột

c. polistiren    D. xenlulozơ trinitrat

Đáp án: B

Câu 6: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit terephtalic với chất nào saụ đây ?

A. etylen glicol    B. etilen    C. glixerol    D. ancol etylic

Đáp án: A

Câu 7: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng họp trực tiếp từ monome nào sau đây ?

A. vinyl clorua    B. acrilonitrin    C. propilen    D. vinyl axetat

Đáp án: A

Câu 8: Polime có công thức : (CH2-CH(CH3) )nlà sản phẩm của quá trình trùng hợp monome nào sau đây ?

A. etilen    B. stiren    C. propilen.    D. butađien-1.,3

Đáp án: C

Câu 9: Trong số các polime sau : nhựa bakelit (1) ; polietilen (2); tơ capron (3); poli(vinyl clorua) (4); xenlulozơ (5). Chất thuộc loại polime tổng hợp là

A. (1), (2), (3), (5).    B. (1). (2), (4), (5).

c. (2), (3), (4). (5).    D. (1), (2), (3), (4).

Đáp án: D

Câu 10: Polime nào dưới đây có cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit ?

A. amilozo    B. glicogen.    C. cao su lưu hoá    D. xenlulozo

Đáp án: C

Xem thêm các dạng bài tập Hoá học hay khác:

95 Bài tập về Polime (có đáp án năm 2024) hay nhất

30 Bài tập về Đại cương về polime (2024) có đáp án chi tiết nhất

30 Bài tập về Vật liệu polime (2024) có đáp án chi tiết nhất

Phương pháp trùng hợp tạo ra polime (2024) chi tiết nhất

1000 Bài tập hóa 12 Chương 4: Polime và vật liệu polime (2024) có đáp án chi tiết nhất

Bình luận (0)

Đăng nhập để có thể bình luận

Chưa có bình luận nào. Bạn hãy là người đầu tiên cho tôi biết ý kiến!